15 bộ anime bị cấm chiếu tại Trung Quốc & những lý do tại sao?

Chúng ta luôn biết những bộ phim để xâm nhập vào thị trường Trung Quốc vô cùng khó khăn bởi sự kiểm duyệt gắt gao từ chính phủ nước này. Tuy nhiên, không thường xuyên mà một quốc gia sẽ cấm các bộ phim, đặc biệt lại là anime hay phim hoạt hình. Trong một số trường hợp, sẽ có một số quốc gia yêu cầu chỉnh sửa hoặc cấm lên sóng. Vậy bạn có biết đâu là những cái tên anime đã bị xóa bỏ khỏi thị trường Trung Quốc? Và tại sao nó lại bị cấm?

15. Boku no Hero Academia

Lý do: Một nhân vật trong phim được đặt tên gây tranh cãi. Đó chính là cái tên đã trùng với một tên gọi trong chiến tranh mang ý nghĩa tiêu cực, thậm chí cộng đồng người hâm mộ cũng ủng hộ quyết định này. Tiến sĩ Daruma Ujiko tên thật là Maruta Shiga. Tên thật của ông là “Maruta” – chính là từ trong tiếng Nhật chỉ nạn nhân chủ yếu của Trung Quốc và Hàn Quốc trong cuộc thử nghiệm hóa học trên người trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Đặc biệt hơn khi nhân vật này lại là một tiến sĩ.

Anime:

14. High School DxD

Lý do: Hình ảnh nhạy cảm.

Trung Quốc cũng không phải là quốc gia duy nhất cấm bộ phim này mà còn có cả New Zealand.

13. Devil May Cry

Lý do: Quá bạo lực.

Anime:

12. Hagure Yuusha No Estetica

Lý do: Ảnh hưởng tư tưởng đến trật tự chính trị.

Bộ phim này đã bị cấm trước khi khán giả Trung Quốc có cơ hội được nhìn ngắm dù chỉ vài đoạn ngắn. Bộ phim kể về câu chuyện của Akatsuki Ousawa, “Anh hùng Rogue”, chàng trai đã từ bỏ cuộc sống trước đây của mình để chiến đấu chống lại một chính phủ hà khắc và áp bức. Anh đã thành lập một đội quân gồm những người để hỗ trợ anh làm việc này. 

13. High School Of The Dead

Lý do: Nhạy cảm quá mức.

10. Attack On Titan

Lý do: Quá bạo lực.

Anime:  

9. Corpse Party

Lý do: Quá bạo lực.

Anime:  

8. Sword Art Online II

Lý do: Chưa rõ.

Anime:

7. Kiseijuu

Lý do: Quá bạo lực & nội dung đẫm máu.

Anime:  

6. Death Note

Lý do: Ảnh hưởng tư tưởng giới trẻ & tư tưởng cực đoan.

Anime:  

5. Deadman Wonderland 

Lý do: Bạo lực, hình ảnh đáng lo ngại.

Anime:  

4. Psycho-Pass

Lý do: Tôn vinh bạo lực, khuyến khích/cổ động trẻ vị thành niên phạm pháp & nổi loạn.

Anime:

3. Tokyo Ghoul

Lý do: Nội dung phản cảm, tội ác, chống lại đạo đức xã hội.

Anime:  

2. Elfen Lied

Lý do: Truyền cảm hứng, cổ động cho hành vi nổi loạn & phạm pháp.

1. Black Butler – Hắc Quản Gia

Lý do: Chủ đề đen tối, bạo lực, máu me và khuyến khích hành vi phạm pháp. Nội dung và đồ họa gây rối mắt.

Anime:  

Khang Dora

Tham gia bình chọn cộng đồng anime mùa Đông 2022:  

Theo TinAnime

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *